Ngành Thiết kế công nghiệp (Mã ngành: 7210402)

Khi nhắc đến ngành thiết kế, chúng ta thường nghĩ ngay đến ngành thiết kế thời trang, thiết kế nội thất, hay thiết kế đồ họa. Tuy nhiên, có một ngành thiết kế khác cũng rất quan trọng và đóng góp không nhỏ trong cuộc sống hiện đại của chúng ta, đó là ngành thiết kế công nghiệp.

Ngành này không chỉ kết hợp giữa tính nghệ thuật và khoa học công nghệ mà còn liên quan đến kinh tế và xã hội. Hãy cùng khám phá sự thú vị và đa dạng của ngành Thiết kế Công nghiệp qua bài viết sau đây.

nganh thiet ke cong nghiep

1. Ngành Thiết kế công nghiệp là gì?

Ngành Thiết kế công nghiệp (Industrial Design) là một ngành áp dụng yếu tố thẩm mỹ, công nghệ và khoa học vào việc tạo ra sản phẩm mới với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cấp tính năng và giúp sản phẩm trở nên thân thiện với người dùng hơn.

Ngành Thiết kế công nghiệp không chỉ bao gồm việc thiết kế sản phẩm vật lý như đồ gia dụng, thiết bị điện tử, nội thất, phương tiện di chuyển và nhiều hơn thế nữa mà còn liên quan đến việc tạo ra các giải pháp cho dịch vụ và hệ thống.

Điều này có thể bao gồm việc nghiên cứu người dùng, xây dựng nguyên mẫu, kiểm tra và cải tiến sản phẩm.

Thiết kế công nghiệp là một ngành đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy phân tích, kỹ năng vẽ và biểu diễn, hiểu biết về vật liệu, quy trình sản xuất cũng như nguyên tắc thiết kế bền vững.

Ngành Thiết kế công nghiệp có mã ngành là 7210402.

Tham khảo ngành tương tự:

2. Học ngành Thiết kế công nghiệp ở trường nào?

Hiện nay có 6 trường đại học trên toàn quốc tuyển sinh và đào tạo ngành Thiết kế công nghiệp. TrangEdu đã tổng hợp kèm với điểm chuẩn ngành Thiết kế công nghiệp để các bạn tiện tham khảo.

Các trường tuyển sinh ngành Thiết kế công nghiệp năm 2023 và điểm chuẩn mới nhất của ngành như sau:

TTTên trườngĐiểm chuẩn 20231Trường Đại học Mở Hà Nội19.452Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội3Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp21.654Trường Đại học Tôn Đức Thắng5Trường Đại học Kiến trúc TPHCM24.576Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn157Trường Đại học Văn Lang16

3. Các khối thi ngành Thiết kế công nghiệp

Có thể xét tuyển ngành Thiết kế công nghiệp theo các khối nào?

Là một ngành học năng khiếu nên các bạn sẽ phải sử dụng các khối thi năng khiếu để thi và xét tuyển kết hợp vào các trường đại học phía trên nhé.

Danh sách các khối thi ngành Thiết kế công nghiệp bao gồm:

4. Chương trình đào tạo ngành Thiết kế công nghiệp

Tham khảo khung chương trình đào tạo ngành Thiết kế công nghiệp của trường Đại học Công nghệ Sài Gòn:

I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNGTin học đại cương và thực hànhMôn tự chọn 1 - KHXHNVMôn tự chọn 2 - KHXHNVTiếng Anh 1, 2, 3, 4Pháp luật Việt Nam đại cươngNhững Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - LêninTư tưởng Hồ Chí MinhĐường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt NamII. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆTGiáo dục thể chất 1, 2, 3, 4Giáo dục quốc phòngA/ CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM III. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆPDesign đại cươngHình họa 1Lược sử mỹ thuật thế giới và Việt NamNguyên lý thị giácErgonomicsHình họa 2Vẽ kỹ thuậtThực tập cơ sởHình họa chuyên ngành 1_Thiết kế sản phẩmHình họa chuyên ngành 2_Thiết kế sản phẩmNghệ thuật ảnhCơ sở văn hóa Việt NamLịch sử văn minh thế giớiẢnh studioLịch sử DesignMỹ học đại cươngLuật bản quyềnChuyên đề 1_ Thiết kế sản phẩmNghệ thuật sắp đặt, trưng bày sản phẩmNghệ thuật thủ công truyền thống Việt NamChuyên đề 2_ Thiết kế sản phẩmKỹ thuật mô hình sản phẩmKỹ thuật thể hiện ĐA tạo dáng 1Mô tuýp và màu sắc trong thiết kế sản phẩmHình khối và chất liệu tạo bề mặtKỹ thuật thể hiện ĐA tạo dáng 2Văn hóa và phong cách trong thiết kế sản phẩmVật liệu trong Thiết kế sản phẩmThực tập chuyên ngànhKỹ thuật khuôn mẫu trong thiết kế chi tiết sản phẩmTư duy thiết kếMô hình nhân vănĐA liên ngành tự chọnĐA Thiết kế FurnitureĐA Tự chọn_TK Sản phẩmThực hành thiết kế sản phẩm thủ công truyền thốngĐA tổng hợp_TK sản phẩmChế tác nữ trangNguyên lý thiết kế trong thiết kế sản phẩmTrang trí sản phẩmPhương pháp tìm ý trong thiết kế sản phẩmThiết kế công cụ cầm tayThiết kế đồ gia dụngThiết kế đồ chơiThực hành thiết bịThực hành Thiết kế sản phẩm gốm sứ IV. NHÓM MÔN HỌC TỰ CHỌNNghệ thuật trang trí công cộngNghệ thuật sắp đặt và trưng bày sản phẩmKhởi nghiệpĐA Thiết kế giày dépĐA Thiết kế phương tiện giao thôngĐA Phụ trangTiếng Việt thực hànhKỹ năng giao tiếpPhương pháp luận sáng tạoTiếng Anh chuyên ngànhLịch sử thiết kế sản phẩmKỹ năng làm việc nhóm và thuyết trìnhB/ CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG III. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆPDesign đại cươngHình họa 1Lược sử mỹ thuật thế giới và Việt NamNguyên lý thị giácErgonomicsHình họa 2Vẽ kỹ thuậtThực tập cơ sởHình họa chuyên ngành 1_Thiết kế thời trangNghệ thuật ảnhHình họa chuyên ngành 2_Thiết kế thời trangCơ sở văn hóa Việt NamLịch sử văn minh thế giớiẢnh studioLịch sử DesignMỹ học đại cươngLuật bản quyềnChuyên đề 1_ Thiết kế thời trangChuyên đề 2_ Thiết kế thời trangKỹ thuật thể hiện ĐA thời trang 1Mô tuýp và màu sắc trong thiết kế thời trangKỹ thuật mô hình thời trang 1Kỹ thuật thể hiện ĐA thời trang 2Nguyên lý thiết kế thời trangVăn hóa và phong cách trong thiết kế thời trangChất liệu và xử lý chất liệu thiết kế thời trangKỹ thuật mô hình thời trang 2Thực tập chuyên ngànhĐA Thiết kế trang phục lễ hộiĐA Thiết kế trang phục thể thaoĐA tổng hợp_Thiết kế thời trangĐA tự chọn_Thiết kế thời trangLịch sử thời trangKỹ thuật cắt may 1, 2ĐA Thiết kế trang phục trẻ emĐA Thiết kế trang phục dáng người đặc biệtĐA Thiết kế trang phục công sởĐA Thiết kế trang phục nội yNghệ thuật trang điểm IV. NHÓM MÔN HỌC TỰ CHỌNPhương pháp xây dựng porporlioPhương pháp tư duy sáng tạo trong thiết kế thời trangNghiên cứu thương hiệu thời trangXây dựng quy trình thiết kế thời trangDraping nâng caoXử lý chất liệu nâng caoMinh họa thời trangĐA Thiết kế trang phục trình diễn ấn tượngTham gia thi thiết kế thời trangThiết kế phụ kiệnTiếng Việt thực hànhKỹ năng giao tiếpPhương pháp luận sáng tạoTiếng Anh chuyên ngànhLịch sử thiết kế sản phẩmKỹ năng làm việc nhóm và thuyết trìnhC/ CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA III. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆPDesign đại cươngHình họa 1Lược sử mỹ thuật thế giới và Việt NamNguyên lý thị giácErgonomicsHình họa 2Vẽ kỹ thuậtThực tập cơ sởHình họa chuyên ngành 1_Thiết kế đồ họaNghệ thuật ảnhHình họa chuyên ngành 2_Thiết kế đồ họaCơ sở văn hóa Việt NamLịch sử văn minh thế giớiẢnh studioLịch sử DesignMỹ học đại cươngLuật bản quyềnChuyên đề 1_ Thiết kế đồ họaChuyên đề 2_ Thiết kế đồ họaKỹ thuật mô hình đồ họaKỹ thuật thể hiện ĐA đồ họa 1Mô tuýp và màu sắc trong thiết kế đồ họaKỹ thuật thể hiện ĐA đồ họa 2Mô hình đồ họaNghệ thuật chữNguyên lý thiết kế đồ họaVăn hóa và phong cách trong thiết kế đồ họaMinh họa nhân vậtQuảng cáo đại cươngThực tập chuyên ngànhNguyên lý thiết kế bao bìTư duy thiết kếĐA Bao bìĐA Dàn trangĐA tổng hợp_TK đồ họaĐA tự chọn_TK đồ họaKỹ thuật tranh khắc trong thiết kế đồ họaĐA Chữ và tín hiệuĐA Đồ họa hệ thốngĐA Minh họaĐA Quảng cáo IV. NHÓM MÔN HỌC TỰ CHỌNKỹ thuật inNghệ thuật sắp đặtĐA Tổ chức sự kiệnĐA Thiết kế webĐA Quảng cáo tương tácTiếng Việt thực hànhKỹ năng giao tiếpPhương pháp luận sáng tạoTiếng Anh chuyên ngànhLịch sử thiết kế sản phẩmKỹ năng làm việc nhóm và thiết trìnhC/ CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT III. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆPDesign đại cươngHình họa 1Lược sử mỹ thuật thế giới và Việt NamNguyên lý thị giácErgonomicsHình họa 2Vẽ kỹ thuậtThực tập cơ sởHình họa chuyên ngành 1_Thiết kế nội thấtNghệ thuật ảnhHình họa chuyên ngành 2_Thiết kế nội thấtCơ sở văn hóa Việt NamLịch sử văn minh thế giớiẢnh studioLịch sử DesignMỹ học đại cươngLuật bản quyềnChuyên đề 1_ Thiết kế nội thấtKỹ thuật thể hiện ĐA nội thất 4Chuyên đề 2_ Thiết kế nội thấtLịch sử kiến trúc nội thấtKỹ thuật mô hình nội thấtMô tuýp và màu sắc trong thiết kế nội thấtNguyên lý thiết kế nội thấtVăn hóa và phong cách trong thiết kế nội thấtKỹ thuật thể hiện Đa nội thất 2Nhận diện thương hiệuThực tập chuyên ngànhKỹ thuật thể hiện Đa nội thất 3ĐA Nội thất công trình dịch vụ giải tríĐA Nội thất công trình văn hóa giáo dụcĐA tổng hợp_TK nội thấtĐA tự chọn_TK nội thấtVật liệu nội thấtCấu tạo nội thấtĐA Ngoại thất sân vườn công viênĐA Nội thất công trình nhà ởĐA nội thất công trình trưng bày - thương mạiĐA Nội thất công trình văn phòngNghệ thuật chiếu sáng IV. NHÓM MÔN HỌC TỰ CHỌNNghệ thuật bố cục trình bàyNội thất trang trí công cộngPhong thủyĐA Sản phẩm tái chếĐA Tổ chức sự kiệnĐA Tạo dáng sản phẩm nội thấtTiếng Việt thực hànhKỹ năng giao tiếpPhương pháp luận sáng tạoTiếng Anh chuyên ngànhLịch sử thiết kế sản phẩmKỹ năng làm việc nhóm và thuyết trìnhV. NHÓM MÔN TỐT NGHIỆPLý luận chính trị cuối khóaĐA/Khóa luận tốt nghiệpThực tập tốt nghiệp

5. Cơ hội nghề nghiệp của ngành

Ngành Thiết kế công nghiệp mang đến nhiều cơ hội nghề nghiệp đa dạng, bạn có thể tham khảo dưới đây:

Các công việc trong ngành Thiết kế công nghiệp thường đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy phân tích và khả năng làm việc nhóm. Người hoạt động trong lĩnh vực này thường phải tương tác với đa nhóm ngành bao gồm kỹ sư, nhà quản lý, nhà sản xuất và người tiêu dùng.

>> Xem thêm: Nghề UX/UI Design là gì? Cơ hội và mức lương ra sao?

6. Mức lương ngành Thiết kế công nghiệp

Mức lương nhân sự trong ngành Thiết kế công nghiệp có thể khác nhau theo vị trí, kinh nghiệm, kỹ năng và địa điểm làm việc.

Tại Việt Nam, theo các trang tuyển dụng, mức lương trung bình cho một nhà thiết kế công nghiệp mới ra trường có thể từ 8 - 12 triệu đồng mỗi tháng. Với những người có kinh nghiệm, mức lương có thể tăng lên từ 15 - 20 triệu đồng hàng tháng.

Trên thế giới, mức lương trung bình hàng năm của người làm trong ngành Thiết kế công nghiệp là khoảng 70.000$ (tương đương 1,6 tỷ VND).

Những người làm việc tại các công ty thiết kế hàng đầu như Apple, Google, Samsung hoặc Microsoft có thể có được mức thu nhập cao hơn nhiều.

Các số liệu trên chỉ mang tính chất tham khảo và có thể thay đổi theo thị trường lao động và nhu cầu cụ thể.

7. Các tố chất phù hợp với ngành Thiết kế công nghiệp

Để học tập và làm việc thành công trong ngành Thiết kế công nghiệp, bạn cần có một số tố chất và kỹ năng phù hợp dưới đây:

Những tố chất trên không chỉ mang lại thành công cho bạn trong ngành này mà còn giúp bạn phát triển sự nghiệp lâu dài và ổn định trong ngành.

Ngành Thiết kế Công nghiệp là một lựa chọn sự nghiệp hấp dẫn cho những ai yêu thích sự sáng tạo kết hợp với kỹ thuật.

Đây là một ngành học mang lại cơ hội để tạo ra những sản phẩm có ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta, từ những vật dụng nhỏ nhất đến những sản phẩm công nghệ phức tạp.

Link nội dung: https://uws.edu.vn/thiet-ke-cong-nghiep-thi-khoi-nao-a48706.html