Ung thư xương giai đoạn cuối sống được bao lâu? Có biểu hiện gì?

Ung thư xương giai đoạn cuối là vấn đề rất nghiêm trọng, bắt buộc phải tiến hành điều trị tích cực để tăng tỷ lệ thành công. Tuy nhiên, khả năng chữa trị hiệu quả còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bởi khối u có nguy cơ cao di căn đến một số cơ quan khác. Tùy thuộc vào từng trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp.

ung thư xương giai đoạn cuối

Ung thư xương giai đoạn cuối là gì?

Ung thư xương giai đoạn cuối hay giai đoạn muộn là tình trạng khối u nguyên phát đã lan tràn sang các xương khác, thậm chí di căn đến não, phổi và nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể. Đây là vấn đề bệnh lý đáng báo động, với tỷ lệ tử vong cao và khả năng kéo dài sự sống thấp. Để xác định giai đoạn ung thư xương, bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng hệ thống TNM hoặc SEER. Cụ thể như sau: (1)

Hệ thống TNM

Hệ thống TNM được phân loại dựa trên 4 yếu tố quan trọng, bao gồm:

Xem thêm: Ung thư di căn xương là gì?

Trong đó thang điểm G để đánh giá độ mô học được sử dụng để phân loại ung thư. Cấp độ sẽ tăng dần từ G1 đến G3, tỷ lệ thuận với khả năng phát triển và lan tràn trong cơ thể. Nếu ung thư xương tiến triển nghiêm trọng, bác sĩ có thể sẽ tinh chỉnh thêm mục phân loại để xác định chính xác giai đoạn 4A và 4B. Cụ thể như sau:

SEER (Surveillance, Epidemiology, and End Results Program)

Theo SEER , ung thư xương giai đoạn cuối được phân loại như sau:

Các giai đoạn của ung thư xương giai đoạn cuối

các giai đoạn của ung thư xương giai đoạn muộn

Ung thư xương giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Tỷ lệ sống thêm khi mắc ung thư xương giai đoạn cuối sẽ phụ thuộc vào từng loại khối u. Cụ thể như sau: (2)

1. Osteosarcoma (Sarcom xương)

Đây là loại ung thư xương phổ biến nhất, thường xuất hiện trong xương dài của chân và cánh tay. Trong một số trường hợp, khối u cũng có thể xuất hiện ở bên ngoài xương nhưng rất hiếm. Theo đó, tỷ lệ sống tương đối trong vòng 5 năm theo giai đoạn:

2. Chondrosarcoma (Sarcoma sụn)

Đây là loại ung thư xuất phát ở xương hoặc mô gần xương, trong đó chủ yếu và vùng hông, xương chậu và vai. Cụ thể, tỷ lệ sống tương đối 5 năm theo giai đoạn:

3. Chordoma (U nguyên sống)

Chordoma là khối u phát triển dọc theo cột sống hoặc nền sọ. Cụ thể, tỷ lệ sống 5 năm theo giai đoạn:

u nguyên sống

Dấu hiệu nhận biết ung thư xương giai đoạn cuối

Ung thư xương giai đoạn cuối là tình trạng rất nghiêm trọng, có nguy cơ cao dẫn đến tử vong. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết điển hình:

Các yếu tố ảnh hưởng

Tỷ lệ sống thêm 5 năm đối với ung thư xương giai đoạn cuối chỉ là tương đối. Những con số này có thể thay đổi dựa trên mức độ lan rộng của khối u và một số yếu tố khác, bao gồm: (3)

Thực tế, một số trường hợp ung thư xương ở giai đoạn muộn vẫn có thể được chữa khỏi nhưng phải áp dụng các phương pháp điều trị rất tích cực. Tỷ lệ thành công phần lớn phụ thuộc vào khả năng loại bỏ khối u ác tính. Thông thường, hóa trị liệu được ưu tiên thực hiện trước phẫu thuật để thu nhỏ khối u. Tuy nhiên, nếu quá trình cắt bỏ được xác định là không khả thi, bác sĩ có thể chỉ định xạ trị để kiểm soát cơn đau tạm thời.

Chăm sóc người bệnh giai đoạn muộn

Người bệnh mắc ung thư giai đoạn muộn phải đối mặt với rất nhiều triệu chứng đau đớn và khó chịu. Do đó, quá trình chăm sóc đóng vai trò vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số hướng dẫn hữu ích đối với người nhà người bệnh: (4)

các trường hợp cần liên hệ với bác sĩ

Lời khuyên của bác sĩ

Mỗi giai đoạn cụ thể (IVA, IVB) trong ung thư giai đoạn muộn sẽ được áp dụng từng phương pháp điều trị riêng. Theo đó, bác sĩ sẽ tiến hành xác định chính xác về kích thước cũng như vị trí khối u để đưa ra kết luận chính xác. So với giai đoạn sớm, tỷ lệ điều trị thành công ở thời điểm này bị giảm đáng kể, đồng nghĩa với khả năng tử vong cao hơn. Do đó, ngay khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường, người bệnh nên chủ động liên hệ bác sĩ để được chẩn đoán ung thư xương sớm.

Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Hệ thống BVĐK Tâm Anh, là nơi quy tụ đội ngũ chuyên gia đầu ngành, bác sĩ ngoại khoa giàu kinh nghiệm, tận tâm, nhiệt tình như: TTND.GS.TS.BS Nguyễn Việt Tiến; PGS.TS.BS Đặng Hồng Hoa; TS.BS Tăng Hà Nam Anh; ThS.BS.CKII Trần Anh Vũ; BS.CKI Trần Xuân Anh, ThS.BS.CKI Lê Đình Khoa, TS.BS Đỗ Tiến Dũng; TS.BS.CKII Vũ Hữu Dũng… Đây cũng là một trong những đơn vị tiên phong trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh về cơ xương khớp với kỹ thuật hiện đại theo phác đồ cập nhật quốc tế.

Bệnh viện còn được trang bị hệ thống máy móc, trang thiết bị chẩn đoán hình ảnh hiện đại như: máy chụp CT 768 lát cắt Somatom Drive, máy cộng hưởng từ thế hệ mới Magnetom Amira BioMatrix, robot Artis Pheno, máy đo mật độ xương, máy siêu âm…; hệ thống kính vi phẫu thuật Opmi Vario 700 Zeiss, bàn mổ Meera-Maquet… để có thể phát hiện sớm các tổn thương và điều trị hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp…

BVĐK Tâm Anh còn sở hữu hệ thống phòng khám khang trang, khu nội trú cao cấp; khu vực phục hồi chức năng hiện đại; quy trình chăm sóc hậu phẫu toàn diện giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục và ổn định sức khỏe sau phẫu thuật.

Để đặt lịch khám và điều trị với các chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Quý khách vui lòng liên hệ:

Trên đây là tổng hợp tất cả các thông tin hữu ích về ung thư xương giai đoạn cuối. Hy vọng với những chia sẻ này, người bệnh đã có thêm nhiều cập nhật hữu ích để theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh hiệu quả.

Link nội dung: https://uws.edu.vn/ung-thu-xuong-chau-a33902.html