• Trang chủ
  • Đời Sống
  • Ẩm Thực
  • Công Nghệ
  • Giáo Dục
  • Làm Đẹp
  • Khám Phá

Western Sydney University Việt Nam

  • Trang chủ
  • Đời Sống
  • Ẩm Thực
  • Công Nghệ
  • Giáo Dục
  • Làm Đẹp
  • Khám Phá
Trang chủ » Công thức tính độ dài đường trung tuyến và bài tập minh họa

Công thức tính độ dài đường trung tuyến và bài tập minh họa

Tháng Chín 18, 2023 Tháng Chín 18, 2023 admin

Bạn đang mông lung không nhớ về công thức đường trung tuyến? Bạn lo lắng không biết công thức này sẽ được áp dụng vào các dạng Toán nào? Đừng lo, hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để xem thêm chi tiết. Chúng tôi sẽ tổng hợp lại kiến thức về vấn đề này cho bạn đọc dễ hiểu nhất có thể.

1. Công thức tính đường trung tuyến

Đường thẳng đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng đó gọi là đường trung tuyến của đoạn thẳng.

Đoạn thẳng đi từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện gọi là đường trung tuyến của tam giác. Quy định mỗi tam giác đều có ba đường trung tuyến.

Dưới đây là công thức chi tiết tính độ dài đường trung tuyến:

Công thức tính độ dài đường trung tuyến được tính bằng căn bậc 2 của một phần 2 tổng bình phương hai cạnh kề. Sau đó trừ đi một phần tư bình phương cạnh đối.

Công thức minh họa:

công thức đường trung tuyến

Trong đó:

  • a,b,c lần lượt là các cạnh trong một tam giác.

  • ma,mb,mc lần lượt là các đường trung tuyến trong tam giác đó.

2. Tính chất đường trung tuyến trong 3 tam giác thường, vuông, cân

Đường trung tuyến trong mỗi tam giác sẽ có từng tính chất khác nhau. Dưới đây là cụ thể từng tính chất trong mỗi tam giác.

Tam giác thường:

  • Trong 1 tam giác, 3 đường trung tuyến giao nhau gọi là trọng tâm.

  • Vị trí trọng tâm trong tam giác: Trọng tâm của tam giác cách đều mỗi đỉnh 1 khoảng bằng độ dài của đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

Tam giác vuông:

  • Đường trung tuyến của một tam giác vuông ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

  • Tam giác vuông là tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó.

Tam giác cân:

  • Đường trung trực là đường trung tuyến ứng từ góc đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng.

  • Đường phân giác là đường trung tuyến ứng từ góc đỉnh chia góc đỉnh thành 2 góc bằng nhau.

Tham Khảo Thêm:  HCl là gì? Tìm hiểu kiến thức cơ bản của axit clohidric chi tiết

3. Bài tập minh họa

Bài tập 1: Tam giác MNP cho biết NP = 20cm, PM = 16cm, MN = 14cm. Anh/chị hãy tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác MNP.

công thức đường trung tuyến

Bài làm

Gọi:

  • NP, PM, MN lần lượt là a, b, c

  • ma, mb, mc lần lượt là độ dài đường trung tuyến từ những đỉnh M, N, P của ∆MNP

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến trong tam giác ở phía trên, ta có:

công thức đường trung tuyến

Do độ dài đoạn thẳng là độ dài các đường trung tuyến, vì thế ta có:

công thức đường trung tuyến

Bài tập 2: Cho tam giác MNP cân ở M có MB = MC = 17cm, NP= 16cm. Kẻ trung tuyến MI.

a) Chứng minh: MI ⊥ NP;

b) Tính độ dài MI.

Bài làm:

a. Do MI là đường trung tuyến MNP

=> IP = IN

Mặt khác tam giác MNP cân tại M

=> MI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> MI ⊥ NP

b. Ta có:

NP = 16cm nên NI = PI = 8cm

MN = MP = 17cm

Xét tam giác MIP vuông tại I

Áp dụng Định lý Pitago, ta có:

MP2 = MI2 + IP2

=> 192= MI2 + 82

=> MI2 = 172 – 82 = 225

=> MI = 15cm.

Bài tập 3: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường trung tuyến BE và CD cắt nhau tại G. Kéo dài AG cắt BC tại điểm H. Anh/ chị hãy:

a. So sánh 2 tam giác AHB và AHC.

b. M và N lần lượt là trung điểm của GA và GC. Hãy chứng minh rằng AN, BE, CM đồng quy tại 1 điểm.

Tham Khảo Thêm:  Tham khảo 100+ tên tiếng Hàn hay dành cho nữ

Bài làm:

a. Ta có:

BE và CD là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC

Mà BE cắt CD tại G

=> Trọng tâm của tam giác ABC là G

Mặt khác AH đi qua G

=> Đường trung tuyến của tam giác ABC là AH

Xét 2 tam giác AHB và AHC, có:

AB = AC

AH chung

HB = HC

⇒ ΔAHB = ΔAHC (cạnh – cạnh – cạnh)

b. Do MA = MG

=> CM là đường trung tuyến của tam giác AGC (1)

Mặt khác NG = NC

=> AN là đường trung tuyến của tam giác AGC (2)

GE là đường trung tuyến của tam giác AGC (3)

Từ (1), (2), (3) = > 3 đường AN, CM, BE đồng quy.

Bài tập 4: Cho tam giác MNK có MK = MN. Gọi E là giao điểm của hai đường trung tuyến NI và KP. Hãy chứng minh:

a)Tam giác NIK và tam giác KPN bằng nhau

b) EN = EK

c) NK < 4EP

Bài làm:

a) Ta có: MK=MN

NI là đường trung tuyến của tam giác MNK

=> NI = ½ MN (1)

KP là đường trung tuyến của tam giác MNK

=> KP = ½ MK (2)

Từ (1), (2) => NI=KP

Xét tam giác NIK và tam giác KPN, ta có:

NK là cạnh chung

NI = KP

góc KNP = góc NKI (tam giác MNK cân tại M)

=> ΔNIK = ΔKPN (cạnh – góc – cạnh)

b) Ta có:

góc INK= góc PKN (Vì ΔNIK = ΔKPN)

Nên tam giác ENK cân tại E

Suy ra EN = EK

Tham Khảo Thêm:  Dũng cảm là gì? Nghị luận xã hội về lòng dũng cảm hay nhất?

c) Xét ΔMNK ta có:

IM = IK (NI là đường trung tuyến)

PM = PN (KP là đường trung tuyến)

Suy ra IP là đường trung bình của tam giác MNK

=> IP = NK/2

Xét tam giác IPE có

IP < PE + EI (bất đẳng thức Cauchy)

PE = PK – EK

=> NK/2 < PK – EK + EI (3)

ΔNIK = ΔKPN => KP = NI (4)

Tam giác ENK cân tại E => EN = EK (5)

Từ (3), (4), (5) => NK/2 < NI – NE + EP

=> NK/2 < 2EP

=> NK < 4EP

Trên đây là thông tin về công thức đường trung tuyến . Hy vọng với những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ giúp cho bạn thuận tiện hơn trong quá trình làm bài.

Bài viết liên quan

Khối lượng riêng của sắt (Fe) là bao nhiêu & Công thức tính
Khối lượng riêng của sắt (Fe) là bao nhiêu & Công thức tính
6 cách làm bút hết tắc mực hiệu quả không hại bút
6 cách làm bút hết tắc mực hiệu quả không hại bút
Từ trái nghĩa với đoàn kết
Lực từ là gì? Vecto cảm ứng từ là gì? Công thức tính lực từ và Quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực – Vật lý 11 bài 20
Động từ trong tiếng anh
Ước chung, Ước chung lớn nhất là gì? Cách tìm ước chung lớn nhất và ứng dụng – Lý thuyết Toán 6 bài 12
Hướng dẫn giải bài tập toán lớp 2 hình tứ giác từ cơ bản đến nâng cao
Hướng dẫn giải bài tập toán lớp 2 hình tứ giác từ cơ bản đến nâng cao
Từ QTQĐ có nghĩa là gì, là viết tắt của từ gì trên Facebook?
Từ QTQĐ có nghĩa là gì, là viết tắt của từ gì trên Facebook?
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
1 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm? Năm 2020 là Thế Kỷ Bao Nhiêu
1 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm? Năm 2020 là Thế Kỷ Bao Nhiêu

Chuyên mục: Giáo Dục

Previous Post: « Cấu tạo của hoa hồng mà nhiều người vẫn còn chưa biết
Next Post: 10 loài cua to nhất thế giới, có loại giá thành bằng một chiếc ô tô »

Primary Sidebar

Bài viết mới

  • Khối lượng riêng của sắt (Fe) là bao nhiêu & Công thức tính
  • Top 9 quán ăn vặt ở Hải Dương ngon và chất lượng nhất
  • 6 cách làm bút hết tắc mực hiệu quả không hại bút
  • 20 nguyên tắc để ăn bánh mì giảm cân một cách thông minh
  • Bánh Tráng Cuốn Bao Nhiêu Calo? Món Ăn Vặt Này Có Gây Béo Không?
  • Bánh Cosy
  • Từ trái nghĩa với đoàn kết
  • Lực từ là gì? Vecto cảm ứng từ là gì? Công thức tính lực từ và Quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực – Vật lý 11 bài 20
  • Giải đáp: Trứng luộc để được bao lâu & lưu ý khi bảo quản trứng luộc
  • Động từ trong tiếng anh
  • Ước chung, Ước chung lớn nhất là gì? Cách tìm ước chung lớn nhất và ứng dụng – Lý thuyết Toán 6 bài 12
  • 20+ thức ăn kiêng giảm mỡ bụng bạn không nên bỏ qua
  • Mẹ bầu ăn rau dền được không?
  • Hướng dẫn giải bài tập toán lớp 2 hình tứ giác từ cơ bản đến nâng cao
  • Từ QTQĐ có nghĩa là gì, là viết tắt của từ gì trên Facebook?
  • Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
  • Bí Quyết Sử Dụng Tỏi Mật Ong Giảm Cân
  • Siêu vi lượng, vi lượng, trung lượng, đa lượng là gì
  • 15+ món ăn mùa hè miền Bắc giải nhiệt ngày oi nóng – Digifood
  • 1 Thế Kỷ Bằng Bao Nhiêu Năm? Năm 2020 là Thế Kỷ Bao Nhiêu

Footer

Địa Chỉ

17 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, TP.HCM

Tel:       (08) 5446 5555

Hotline: 0909 607 337

Facebook:https://www.facebook.com/uws.edu.vn

Map

Về Chúng Tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ [email protected]

Chính sách bảo mật

Điều khoản sử dụng

Liên Hệ

Bản quyền © 2023