Bài tập 5: trang 11 sgk Ngữ Văn 9 tập một

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn.

Lời giải chi tiết:

Bạn đang xem: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:…

  • Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ:
    • Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.
    • Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.
    • Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác
    • Cãi chày cãi cối: lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mình
    • Khua môi múa mép: lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế.
    • Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, ba hoa nhưng không rõ những điều mình nói có đúng hay không
    • Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện được
  • Những thành ngữ này có liên quan đến phương châm về chất.
Tham Khảo Thêm:  Gió mùa là gì? Nguyên nhân hình thành và các loại gió mùa ở Việt Nam

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Lớp 9

  • Nội dung chính bài Những đứa trẻ
  • Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những đứa trẻ
  • Câu chuyện đời thường và câu chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết…
  • Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
  • Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa hai gia đình để lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy…
  • Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả…
  • Nội dung chính bài Cố hương
  • Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
  • Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (6 mẫu)
  • Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (20 mẫu)
  • Cảm nhận, suy nghĩ của em về vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng (7 mẫu)
  • Cảm nhận 4 khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng (8 mẫu)
  • Tưởng tượng gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai trong truyện Làng (6 mẫu)
  • Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng (23 mẫu)
Tham Khảo Thêm:  6 điều đại kỵ cần tránh trong ngày rằm để “cắt bỏ” vận xui
Similar Posts